Cay

Bộ Công an yêu cầu Lâm Đồng cung cấp tài liệu các dự án cây xanh
(TN&MT) - UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu các cơ quan, ban ngành cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu của Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an về các dự án trồng và chăm sóc cây xanh từ năm 2019 đến năm 2023.
  • 3 cây bưởi trước hầm Đại tướng
    (TN&MT) - Sau khi chuyển phương châm “Đánh nhanh, giải quyết nhanh” sang “Đánh chắc, tiến chắc”, ngày 31/1/1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp cùng Bộ Chỉ huy chiến dịch rời hang Thẩm Púa (Tuần Giáo) về đóng tại khu rừng Phiêng Nặm trên núi Phăng (xã Mường Phăng, huyện Điện Biên). Lúc đó vào dịp Tết Giáp Ngọ, Đại tướng cho ba quân ăn Tết trong rừng sâu.
  • Văn Chấn (Yên Bái): Nâng cao giá trị cho cây măng sặt
    (TN&MT) - Trong những năm gần đây, huyện Văn Chấn (Yên Bái) quan tâm hỗ trợ người dân mở rộng diện tích cây măng sặt, xây dựng thương hiệu nhằm tăng giá trị, ổn định thị trường giúp nhiều hộ gia đình xoá đói giảm nghèo có thu nhập ổn định.
  • Đổi thay từ cây mận trên vùng cao Mộc Châu
    (TN&MT) - Nhờ phát huy lợi thế về điều kiện khí hậu, thời tiết, đất đai thuận lợi, bà Bùi Thị Thông – Hội viên Hội Nông dân thị trấn Nông trường Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã thực hiện thành công mô hình trồng mận hữu cơ, kết hợp làm du lịch sinh thái, thu hút nhiều lượt du khách đến trải nghiệm, tham quan.
  • Petrovietnam phát động trồng cây phục hồi rừng trên đất ngập nước
    Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) vừa tổ chức Lễ phát động trồng cây phục hồi rừng trên đất ngập nước tại xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
  • Tuyên Quang: Nâng cao đời sống nhờ trồng cây dược liệu
    (TN&MT) - Phát triển các mô hình trồng dược liệu dưới tán rừng hiện là giải pháp bảo vệ tài nguyên rừng hiệu quả, mở ra hướng phát triển sinh kế mới cho người dân tại Tuyên Quang.
  • Yên Bái phát triển trồng rừng gỗ lớn
    (TN&MT) - Những năm gần đây, tỉnh Yên Bái phát triển trồng rừng gỗ lớn, đem lại lợi ích kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu.
  • Hải Dương: Bảo tồn giống cây trồng bản địa quý
    Nhiều loại cây trồng là giống bản địa của tỉnh Hải Dương, đã và đang được phục tráng, duy trì và phát triển, nhằm giữ gìn và bảo tồn các giống quý. Đây là sản vật mang phong vị đặc trưng riêng khi nhắc đến con người, vùng đất xứ Đông “địa linh nhân kiệt”. Nay, trên những mảnh đất nặng trĩu phù sa, người nông dân càng thêm gắn bó, mến yêu ruộng đồng bởi những quả ngon, trái ngọt được dày công vun trồng, được khách hàng trong, ngoài nước ưa chuộng, tin dùng đã mang lại nguồn thu nhập bền vững vươn lên xóa đói giảm nghèo.
  • Cây chè trên đất Đình Lập
    (TN&MT) - Hơn nửa thế kỷ bén duyên với bà con vùng cao Đình Lập (Lạng Sơn), cây chè đã trở thành một trong những cây trồng chủ lực góp phần đổi thay bộ mặt vùng quê nơi đây, giúp bà con nông dân xóa đói, giảm nghèo bền vững.
  • Nam Trà My (Quảng Nam): Bảo vệ rừng từ phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - Nam Trà My là địa phương có hệ sinh thái và rừng nguyên sinh đa dạng thuộc bậc nhất của tỉnh Quảng Nam. Những năm qua, rừng được chính quyền và người dân địa phương bảo tồn nghiêm ngặt với độ che phủ rừng hơn 68% và tiếp tục tăng lên nhờ chú trọng phục hồi rừng. Từ rừng, những vườn cây dược liệu được trồng mở rộng và phát triển, đã mang lại sinh kế bền vững cho người dân, góp phần vào việc khai thác hiệu quả nguồn lực đất đai và bảo vệ những cánh rừng nguyên sinh.
  • Điện Biên: Trồng 1.000 cây hoa ban tại những di tích lịch sử
    (TN&MT) - Vừa qua, tại TP. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Điện Biên phối hợp với Công ty Vietravel chi nhánh Hà Nội khởi động Dự án Vietravel Green 2024 - Phủ xanh tương lai trên miền đất lịch sử Điện Biên, trồng 1.000 cây hoa ban tại những điểm di tích của tỉnh Điện Biên.
  • Sơn La: Giông lốc gây thiệt hại nặng tại nhiều địa phương
    (TN&MT) - Từ chiều đến tối ngày 20/4, trên địa bàn nhiều huyện, thành phố của tỉnh Sơn La xảy ra mưa lớn kèm giông lốc, gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, tài sản của nhân dân.
  • Bình Phước: Hiệu quả từ mô hình tưới tiết kiệm, ứng phó BĐKH
    (TN&MT) - Vượt qua sự khắc nghiệt của thời tiết do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nông dân tỉnh Bình Phước đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tiết kiệm nước tưới....để sản xuất nông nghiệp. Mặc dù bước đầu vẫn còn những khó khăn nhưng đây là bước đi đúng đắn giúp ngành nông nghiệp phát triển bền vững và người nông dân vươn lên thoát nghèo.
  • “Bất an” vì các mỏ đá ở Đồng Thành (Nghệ An): Bài 1: Hàng loạt xe chở đá tải trọng “khủng” vô tư “cày xới” đường cấm?
    Trên địa bàn xã Đồng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An hiện nay có đến 4 mỏ đá đang hoạt động. Những mỏ đá này hoạt động từ nhiều năm nay và quá trình hoạt động khai thác, chế biến, vận chuyển đã gây ra những ảnh hưởng rất lớn đến người dân nơi đây. Đầu tiên phải kể đến hàng loạt xe tải chở đá có tải trọng “khủng” liên tục cày xới các cung đường đã cắm biển cấm xe trên 13 tấn khiến người dân và chính quyền hết sức lo lắng, bức xúc.
  • Tây Giang (Quảng Nam): Phát triển cây dược liệu hữu cơ từ “kho báu” của rừng
    Thời gian gần đây, đồng bào Cơ Tu ở huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã cùng nhau liên kết sản xuất dược liệu hữu cơ theo mô hình HTX không chỉ góp phần bảo tồn và phát triển những cây dược liệu quý mà còn cung cấp nguồn nguyên liệu sạch cho các công ty dược, hướng đến phát triển kinh tế bền vững cho người dân và bảo vệ môi trường.
  • Việt Trì (Phú Thọ): Đón Lễ hội Đền Hùng với hơn 1.000 cây hoa hồng tú cầu
    (TN&MT) - Hơn 1.000 chậu hoa hồng tú cầu được đặt tại một số vị trí trung tâm trên địa bàn thành phố sẵn sàng chào đón du khách về Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO