cây dược liệu

Ba Chẽ thoát nghèo từ trồng rừng
(TN&MT) - Những năm qua, huyện miền núi Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp nhằm khai thác lợi thế tự nhiên, phát huy thế mạnh từ rừng, phát triển ngành lâm nghiệp theo hướng trồng rừng gỗ lớn, cây dược liệu, tạo sinh kế, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
  • Làm giàu từ cây dược liệu ...
    Tiền thân là Tổ Cam sành VietGap nhưng nhận thấy cây dược liệu địa phương nhiều và chưa được “đánh thức”, anh Lương Văn Tuyên, dân tộc Tày, xã Tân Thành, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang đã bắt tay cùng các thành viên trong HTX Thảo mộc Việt tạo vùng trồng cây dược liệu giúp nhiều xã viên và người dân thoát nghèo.
  • Cam Lộ (Quảng Trị): Phát triển cây dược liệu giúp giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Cam Lộ là địa phương có tiềm năng lớn về cây dược liệu, có điều kiện thuận lợi để phát triển thành trung tâm dược liệu của tỉnh Quảng Trị. Cây dược liệu đã và đang mở hướng đi mới giúp người dân Cam Lộ phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu bền vững.
  • Yên Bái: Phát triển cây dược liệu để xóa nghèo
    Tỉnh Yên Bái với trên 600 loài cây thuốc chữa bệnh, được phân tán thành 11 nhóm thuốc, nhiều sản phẩm chế biến từ dược liệu đã tạo dựng được thương hiệu trên thị trường, đến nay nhiều sản phẩm mới của Yên Bái đều quan tâm đến các tiêu chuẩn sản phẩm OCOP giúp người dân phát triển kinh tế, góp phần xoá đói giảm nghèo.
  • Lai Châu phát triển cây dược liệu hướng giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Phát triển cây dược liệu dưới tán rừng là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Từ chủ trương này Lai Châu đã ban hành rất nhiều chính sách hỗ trợ thu hút doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, cá nhân đầu tư, phát triển cây dược liệu dưới tán rừng. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
  • Cần có chính sách quy hoạch, bảo tồn cây dược liệu
    (TN&MT) - Việt Nam có khoảng 5.000 loài cây cho công dụng làm thuốc và được phân bố rộng khắp trên cả nước. Việc bảo tồn, phát triền bền vững cây dược liệu tạo ra vùng nguyên liệu bền vững cho ngành Y học cổ truyền, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen những loại thuốc quý, đồng thời, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
  • Tăng giá trị cây dược liệu bản địa gắn với bảo vệ hệ sinh thái rừng
    (TN&MT) - Nhằm hỗ trợ tăng thu nhập cho người dân thông qua phát triển sản xuất kinh doanh lâm sản ngoài gỗ có giá trị cao, Vườn Quốc gia Cúc Phương phối hợp cùng WWF Việt Nam đang triển khai đánh giá trị sản phẩm của cây xạ đen và một số cây thuốc tại xã Yên Trị, huyện Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình.
  • Phát triển cây dược liệu: Bảo tồn nguồn gen, xóa đói giảm nghèo
    (TN&MT) - Những năm qua, việc chuyên canh cây dược liệu đã giúp người dân tại nhiều địa phương nâng cao đời sống. Phát triển cây dược liệu không chỉ góp phần bảo tồn nguồn gen các loại cây thuốc quý, mà còn giúp xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập cho người dân.
  • Lai Châu: Thúc đẩy phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - Thời gian qua, tỉnh Lai Châu xác định phát triển dược liệu là hướng đi phù hợp nhằm thực hiện tái cơ cấu ngành Nông nghiệp của tỉnh, khai thác tiềm năng thế mạnh từng vùng, đảm bảo thêm thu nhập ổn định và giảm nghèo bền vững cho người dân, nhất là người dân ở các xã biên giới, nơi có điều kiện thuận lợi và có tỷ lệ che phủ rừng lớn.
  • Nghệ An: Hỗ trợ hơn 5 tỷ đồng phát triển cây dược liệu dưới tán rừng
    Dự án “Hỗ trợ cộng đồng các xã vùng đệm phát triển cây dược liệu dưới tán rừng nhằm tăng thu nhập và bảo tồn đa dạng sinh học ở khu dự trữ sinh quyển thế giới Tây Nghệ An” với tổng kinh phí hỗ trợ lên đến 5 tỷ động đã được khởi động ở huyện vùng cao Tương Dương.
  • Bà con vùng đồng bào DTTS huyện Ba Chẽ sử dụng hiệu quả tài nguyên đất
    (TN&MT) - Huyện miền núi vùng cao Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đang từng bước nhân rộng diện tích trồng rừng gỗ lớn. Qua đó tạo nền tảng phát triển lâm nghiệp bền vững, mang lại lợi ích kinh tế cao cho người dân, nhất là đối với vùng đồng bào DTTS, góp phần bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu trên địa bàn.
  • Hà Tĩnh: Trồng rừng “chỉ lối” phát triển kinh tế  cho người dân miền núi
    (TN&MT) - Phát huy lợi thế về địa hình, nhiều xã miền núi ở Hà Tĩnh mạnh dạn chuyển dịch cơ cấu cây trồng đã và đang mang lại hiệu quả kinh tế. Đặc biệt, phong trào trồng rừng mở ra hướng phát triển mới cho bà con nơi đây, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần.
  • Phân bón Lâm Thao giúp người dân giàu lên từ cây dược liệu
    (TN&MT) - Nhờ tin tưởng sử dụng phân bón NPK Lâm Thao cho hàng chục nghìn gốc hoa hòe và trà hoa vàng, vườn cây dược liệu của anh Lê Mạnh Quy ở huyện Hải Hà (Quảng Ninh)  vừa cho năng suất cao, vừa góp phần cải tạo và bảo vệ đất. Hiện tại, nhìn vườn dược liệu của anh Lê Mạnh Quy ít ai nghĩ cách đây không lâu, khu vực này toàn là sỏi đá gồ ghề, ngay cỏ dại cũng không mọc nổi.
  • Quảng Nam: Nguồn giống cây dược liệu sẽ được gắn mã số riêng
    (TN&MT) - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành Quyết định số 2788 /QĐ-UBND quy định tạm thời Quy chế khai thác, sử dụng nguồn gen; đánh giá, công nhận; sản xuất, kinh doanh; quản lý chất lượng giống cây dược liệu đối với các tổ chức, cá nhân có hoạt động nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh giống cây dược liệu trên địa bàn tỉnh.
  • Điện Biên: Trước bài toán đưa cây mắc ca và cây dược liệu vào trồng trên diện tích đất dốc
    (TNMT ) – Ngày 5/2018, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức họp Dự án trồng cây mắc ca công nghệ cao tại huyện Mường Nhé và cây dược liệu, xây dựng khu chế biến sản phẩm tại xã Phu Luông, huyện Điện Biên.
  • Quảng Nam: Thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệu
    (TN&MT) - UBND tỉnh Quảng Nam vừa ký quyết định số 3628/QĐ-UBND thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO