cầu truyền hình

Điện Biên: Cầu truyền hình trực tiếp “Dưới lá cờ quyết thắng”
(TN&MT) - Tối ngày 5/5/2024, tại sân hành lễ Tượng đài Chiến thắng Điện Biên Phủ, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Đài Truyền hình Việt Nam, tổ chức chương trình cầu truyền hình trực tiếp nối 5 điểm cầu: Điện Biên, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Thanh Hóa và Kon Tum với chủ đề “Dưới lá cờ Quyết thắng”.
  • Cầu truyền hình "Hồ Chí Minh - Sáng ngời ý chí Việt Nam"
    Vào lúc 20h tối 18/5, chương trình cầu truyền hình “Hồ Chí Minh - Sáng ngời ý chí Việt Nam” kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2020) diễn ra tại 5 điểm cầu: Hà Nội, Tuyên Quang, Nghệ An, TPHCM, và Đồng Tháp.
  • Trao hệ thống cầu truyền hình trực tuyến cho bệnh viện quân dân y Lý Sơn
    (TN&MT) - Ngày 27/3, tại huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi), Chi nhánh Viettel Quảng Ngãi (Tập đoàn viễn thông Quân đội ) tổ chức bàn giao và trao hỗ trợ hệ thống cầu truyền hình trực tuyến cho Bệnh viện quân dân y Lý Sơn.
  • Cầu truyền hình nghệ thuật “Hà Nội - Niềm tin và hy vọng”
    (TN&MT) - Cầu truyền hình nghệ thuật "Hà Nội - Niềm tin và hy vọng", diễn ra vào 20h ngày 10-10 tại 4 điểm cầu được truyền hình trực tiếp trên kênh VTV1.
  • Cầu truyền hình trực tiếp “Tổ Quốc nhìn từ biển”
    (TN&MT) - Cầu truyền hình trực tiếp “Tổ quốc nhìn từ biển” sẽ phát vào lúc 20h ngày 8/6 trên kênh VTV1, phát lại trên kênh VTV4, VTV6, VTV Đà Nẵng.
  • Cầu truyền hình đặc biệt: “Trở lại Điện Biên”
    (TN&MT) - Tối 16/3, tại TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) đã diễn ra chương trình cầu truyền hình đặc biệt với tựa đề “Trở lại Điện Biên”.
  • Cầu truyền hình “Biển đảo của chúng ta”
    (TN&MT) - Hưởng ứng Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ tổ chức cầu truyền hình “Biển đảo của chúng ta”, với các điểm cầu nối đất liền...
  • Cầu truyền hình Hà Nội - Trường Sa: Biển đảo của chúng ta
    Xuyên suốt chương trình ngoài sự góp mặt của những người dân, người lính đảo còn có sự góp mặt của những nhân vật đã gắn bó và cống hiến cho công cuộc gìn giữ biển đảo quê hương như nhà nghiên cứu Phạm Hoàng Quân (người đã 15 năm chuyên tâm nghiên cứu chủ quyền Việt Nam trên vùng biển Đông thông qua cổ sử của Trung Quốc); PGS.TS Chu Hồi (chuyên gia về đại dương học); PGS.TS Phạm Ngọc Nam (người được mệnh danh là "ông nhà giàn” – chủ nhiệm công trình nhà giàn DK1 được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh); ông Trần Quân Bảo người đã từng sống 2 năm trên quần đảo Hoàng Sa và hiện ông còn lưu giữ những tư liệu quí về những ngày gia đình ông sống, làm việc ở Hoàng Sa (năm 1939 - 1940), sẵn sàng cung cấp cho nhà nước những tư liệu quý giá để khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO