Cấp “sổ đỏ”

Đất ở ổn định, không tranh chấp, phải làm gì để được cấp “sổ đỏ”?
(TN&MT) - Khi thực hiện thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ – “sổ đỏ”) thì trong một số trường hợp, cơ quan nhà nước lại không cấp “sổ đỏ”. Vậy nguyên nhân do đâu mà người sử dụng đất không được cấp “sổ đỏ”?
  • Cấp “sổ đỏ” ở Phú Bình (Thái Nguyên): Có sai quy định?
    (TN&MT) - Báo Tài nguyên và Môi trường mới đây nhận được phản ánh của người dân xóm Ngò, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên về việc chính quyền cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lần đầu và cấp đổi đều sai quy định. “Sổ đỏ” cấp lần đầu, diện tích đất ở không có vị trí, sơ đồ thửa đất… dẫn đến việc cấp đổi thửa đất không đúng vị trí nhà ở.
  • Tiếp bài "Đường đi thành đất “sổ đỏ” ở Thái Bình": Diện tích đất tăng bất thường
    (TN&MT) - Báo Tài nguyên và Môi trường đã có bài viết: Đường đi thành đất “sổ đỏ” tại Thị trấn Tiền Hải, huyện Tiền Hải (Thái Bình). Trong đó, hộ anh Nguyễn Văn Huy khi nhận chuyển nhượng diện tích “tăng đột biến” 263,3m2 được xác nhận (sai số do đo đạc). Qua quá trình làm việc, thu thập thông tin phản ánh, tiếp cận văn bản… phóng viên phát hiện ra nhiều “bất thường” trong việc chuyển nhượng, sang tên Giấy chứng nhận QSDĐ (sổ đỏ) cần phải làm rõ.
  • Tiền Hải (Thái Bình): Đường đi thành đất "sổ đỏ"?
    (TN&MT) - Vừa qua, Báo Tài nguyên và Môi trường nhận được phản ánh của người dân tổ dân phố Hồng Phong, thị trấn Tiền Hải, tỉnh Thái Bình về việc: Chính quyền cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lên đất giao thông, dẫn tới khiếu kiện và tranh chấp kéo dài. Đặc biệt, có hộ diện tích tăng thêm hàng trăm mét vuông, người dân cho rằng đây chính là đất giao thông, nhưng chính quyền lại xác nhận sai số do đo đạc!.
  • Cấp “sổ đỏ” xâm phạm quyền, lợi ích của người khác, xử lý thế nào?
    (TN&MT) - Bạn đọc Đỗ Thị Thường ở Thôn An Xá, xã Toàn Thắng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên hỏi: Năm 1995, gia đình tôi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (“sổ đỏ”) với mục đích “Đất ở, thời hạn sử dụng lâu dài”.
  • Sửa đổi bổ sung một số quy định về cấp "sổ đỏ" và hồ sơ địa chính
    (TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Thông tư 02/2023/TT-BTNMT sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 23/2014/TT-BTNMT quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và sửa đổi, bổ sung một số điều Thông tư 24/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ địa chính.
  • Cần Thơ: Quản lý hiệu quả đất đai phục vụ giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, TP. Cần Thơ đã triển khai thực hiện đồng bộ giải pháp nhằm từng bước đưa công tác quản lý, khai thác, sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố đi vào nề nếp, tạo nguồn lực giúp TP. Cần Thơ thực hiện hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, hướng đến phát triển bền vững.
  • Từ 20/5/2023, các quy định mới về cấp “sổ đỏ” có hiệu lực
    (TN&MT) - Từ ngày 20/5/2023, quy định mới về cấp "sổ đỏ" được sửa đổi bổ sung tại Nghị định 10/2023/NĐ-CP bắt đầu có hiệu lực thi hành.
  • Lạng Sơn: Đẩy mạnh cấp sổ đỏ cho đồng bào DTTS
    (TN&MT) - Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung đẩy mạnh cấp sổ đỏ cho hộ gia đình, cá nhân, nhất là đồng bào tộc thiểu số (DTTS), giúp bà con yên tâm phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững.
  • Infographic: Trình tự thủ tục cấp “sổ đỏ” với đồng bào dân tộc thiểu số
    Việc làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở tài sản gắn liền với đất là nhu cầu tất yếu của rất nhiều người dân, trong đó có đồng bào dân tộc thiểu số. Báo TN&MT xin giới thiệu về trình tự thực hiện thủ tục để được cấp Giấy với bạn đọc được rõ hơn.
  • Kế Sách (Sóc Trăng): Quản lý hiệu quả đất đai phục vụ giảm nghèo bền vững
    (TN&MT)- Thời gian qua, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, huyện Kế Sách (tỉnh Sóc Trăng) đã tập trung công tác cấp “sổ đỏ” cho các hộ gia đình, cá nhân, giúp họ an tâm sản xuất, cải thiện đời sống, góp phần giúp địa phương thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững.
  • Quản lý đất đai cấp cho đồng bào dân tộc còn bất cập
    Theo báo cáo mới nhất về kết quả điều tra thực trạng kinh tế-xã hội 53 dân tộc thiểu số của Ủy ban Dân tộc (năm 2019), cả nước còn có 24.532 hộ đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất ở; 210.400 hộ dân tộc thiểu số có nhu cầu hỗ trợ đất sản xuất.
  • “Sổ đỏ” mang tên cả vợ lẫn chồng : Tạo điều kiện để phụ nữ chủ động phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo
    Phụ nữ và nam giới bình đẳng về quyền sử dụng (QSD) đất được đề cập trong các văn bản pháp luật hiện hành tại Việt Nam. Nội dung này được thể hiện trong Hiến pháp 2013, Luật đất đai 2013, Bộ luật Dân sự 2015, Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 cùng các văn bản hướng dẫn thi hành.
  • Đẩy nhanh cấp “sổ đỏ” cho bà con dân tộc: Trao giá trị đất để phát triển kinh tế ở Thới Lai (Cần Thơ)
    Trong thời gian qua, nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất, UBND huyện Thới Lai (TP. Cần Thơ) đã tập trung đẩy mạnh việc thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (“sổ đỏ”) cho hộ gia đình, cá nhân, nhất là đồng bào tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn huyện, giúp họ yên tâm sử dụng đất cũng như đầu tư phát triển sản xuất, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.
  • Thuận Châu (Sơn La): Tích cực cấp “sổ đỏ” cho bà con vùng cao
    (TN&MT) - Xác định công tác quản lý đất đai là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, thời gian qua, huyện Thuận Châu đã quan tâm triển khai cấp và trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) cho người dân, tạo điều kiện để người dân thực hiện các quyền và nghĩa vụ hợp pháp trên đất.
  • Công nhận đất ở cho người sử dụng đất chưa có sổ đỏ
    (TN&MT) - Việc công nhận đất ở được thực hiện căn cứ vào điều kiện, tập quán tại địa phương quy định hạn mức công nhận đất ở. Nếu diện tích đất xây dựng nhà ở và các công trình phục vụ đời sống lớn hơn hạn mức công nhận đất ở thì công nhận diện tích đất ở theo diện tích thực tế đã xây dựng….
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO