bảo vệ và phát triển rừng.

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Lai Châu tích cực trong công cuộc giữ rừng
(TN&MT) - Những năm qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lai Châu đã góp phần rất lớn vào công cuộc bảo vệ và phát triển rừng. Đặc biệt công tác quản lý thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), thông qua chính sách chi trả DVMTR đã góp phần quan trọng nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc, nâng cao hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ rừng, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn tỉnh.
  • Tổng kết cụm thi đua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 7 tỉnh Tây Bắc
    (TN&MT) - Chiều 10/7, tại TP. Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), cụm thi đua Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng 7 tỉnh Tây Bắc (Lào Cai, Sơn La, Hoà Bình, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hà Giang) tổ chức Hội nghị tổng kết, đánh giá kết quả thực hiện công tác thi đua năm 2023.
  • Hòa Bình: Bảo vệ và phát triển rừng vì mục tiêu xóa đói giảm nghèo
    (TN&MT) - Hoà Bình có nhiều lợi thế để phát triển lâm nghiệp, những năm qua, để khai thác tiềm năng, nâng cao giá trị, góp phần xoá đói giảm nghèo, Hoà Bình đã ban hành Nghị quyết hỗ trợ phát triển bền vững rừng sản xuất.
  • Bến Tre: Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng
    (TN&MT) - UBND tỉnh Bến Tre vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Bến Tre nhằm phát huy các giá trị tổng hợp của rừng và hệ sinh thái rừng để mang lại hiệu quả tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi trường đối với diện tích rừng hiện có của tỉnh.
  • Lai Châu: Hiệu quả công tác tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR
    (TN&MT) - Những năm qua, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lai Châu luôn chú trọng đưa công tác tuyên truyền, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đến người dân và các đối tượng liên quan nhằm góp phần nâng cao nhận thức đối với công tác bảo vệ và phát triển rừng. Từ đó, đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt cho người dân trực tiếp tham gia quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh.
  • Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng
    Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 29/NQ-CP ngày 8/3/2024 ban hành Chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61-KL/TW ngày 17/8/2023 của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW ngày 12/1/2017 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng (Chương trình).
  • Quảng Ngãi: Tạo sinh kế bền vững cho hơn 5.000 hộ dân nhận khoán bảo vệ và phát triển rừng
    UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa ban hành Quyết định số 01/QĐ-UBND Phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững đến năm 2030 của Ban Quản lý rừng phòng hộ tỉnh.
  • Điện Biên: Chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2023
    (TN&MT) - Ngày 09/01/2024, tại Hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai kế hoạch năm 2024 của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên. Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.
  • Thừa Thiên – Huế chi trả hơn 37 tỷ đồng giảm phát thải khí nhà kính
    (TN&aMT) - Năm 2023, tỉnh Thừa Thiên – Huế sẽ thực hiện chi trả giảm phát thải khí nhà kính thông qua tài khoản ngân hàng, hoặc đơn vị cung ứng dịch vụ bưu chính công ích cho 800 chủ rừng, với số tiền hơn 37 tỷ đồng.
  • Hải Dương: Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng
    (TN&MT) - UBND tỉnh Hải Dương vừa quyết định số 2807/QĐ-UBND về việc: Thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
  • Tuần Giáo: Bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả
    (TN&MT) - Để giữ lại màu xanh cho những cánh rừng trên địa bàn huyện Tuần Giáo, bên cạnh việc trồng, bảo vệ rừng, huyện cũng đã có nhiều biện pháp để người dân phát triển, có thu nhập từ rừng. Từ đó, tạo động lực giúp người dân mở rộng sản xuất, phát triển rừng bền vững, tận dụng diện tích đất trống dưới tán rừng để phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng trên địa bàn huyện Tuần Giáo.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Thêm động lực bảo vệ, phát triển rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng để phát huy tối đa lợi thế của rừng, tạo việc làm, thu nhập, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Tủa Chùa (Điện Biên): Tăng cường bảo vệ và phát triển rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được thực hiện hiệu quả, mang lại những kết quả tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng, góp phần nâng cao trách nhiệm của người dân trong bảo vệ và phát triển của những cánh rừng ở huyện Tủa Chùa.
  • Lai Châu: Động lực để người dân bảo vệ và phát triển rừng
    (TN&MT) - Việc triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không chỉ góp phần nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn tỉnh Lai Châu, mà còn nâng cao hiệu quả chăm sóc quản lý, bảo vệ rừng, tỷ lệ che phủ rừng tăng lên qua từng năm..
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Góp phần phát triển kinh tế - xã hội
    (TN&MT) - Từ nguồn tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), người dân tham gia quản lý, bảo vệ và phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập để cải thiện cuộc sống; đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng. Chính sách này đã và đang khẳng định vai trò góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại các địa phương của tỉnh Kon Tum.
  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Lâm Đồng: Chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng
    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thực hiện tại Lâm Đồng được triển khai thí điểm năm 2009 theo Quyết định 380/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ được xem là một trong những chính sách đột phá trong bảo vệ và phát triển rừng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO