bảo vệ tài nguyên \

Mai Sơn (Sơn La): Tăng cường vai trò, trách nhiệm quản lý tài nguyên môi trường từ cơ sở
(TN&MT) - Từ năm 2021 đến nay, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã tổ chức ký cam kết tăng cường vai trò, trách nhiệm của Chủ tịch UBND 22 xã, thị trấn với Chủ tịch UBND huyện trong công tác quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường. Qua đó, đã ghi nhận nhiều kết quả tích cực, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực.
  • Bắc Hà (Lào Cai): Quản lý, bảo vệ hiệu quả tài nguyên nước
    (TN&MT) - Tăng nguồn vốn cho công tác đầu tư nhằm giải quyết khó khăn về nguồn nước, bảo vệ nguồn nước ngầm, ứng phó với tình trạng sa mạc hóa. Tăng cường công tác phối hợp trong việc kiểm tra, đánh giá các công trình thủy lợi bị hư hỏng để thống nhất phương sửa chữa khắc phục là những phương án được Bắc Hà triển khai nhằm quản lý hiệu quả tài nguyên nước cho phát triển bền vững.
  • Hàng loạt lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước
    (TN&MT) - Theo quy định mới nhất của Nghị định 53/2024/NĐ-CP, cả nước sẽ có 16 lưu vực sông liên tỉnh phải lập quy hoạch nhằm bảo đảm phân bổ hài hòa lợi ích sử dụng nước giữa các địa phương, các ngành, lĩnh vực, giữa thượng lưu và hạ lưu; bảo đảm an ninh nguồn nước…
  • Quảng Nam: Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ tài nguyên biển
    Tại Quảng Nam, hơn 125km đường bờ biển đang được địa phương khai thác hợp lý, bền vững để phát triển các hoạt động kinh tế biển và vùng ven biển, góp phần xóa đói giảm nghèo.
  • Lạng Sơn: Quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Hướng tới mục tiêu rừng được bảo vệ, phát triển một cách bền vững, chất lượng, hiệu quả của rừng mang lại ngày một nâng cao, những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã đẩy mạnh công tác trồng, phục hồi rừng, gắn với tăng cường các giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, cải thiện sinh kế của người dân sống nhờ vào rừng.
  • Xây dựng vùng Tây Nguyên hài hòa về kinh tế, xã hội, bảo vệ tài nguyên
    Xây dựng, phát triển vùng Tây Nguyên hài hòa về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường gắn chặt với quốc phòng an ninh và đối ngoại.
  • Sơn La: Phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ ô nhiễm nguồn nước
    (TN&MT) - Sơn La là tỉnh có tiềm năng về tài nguyên nước với 35 suối lớn, 2 sông lớn là sông Đà dài 280km, 32 phụ lưu và sông Mã dài 90km, 17 phụ lưu. Tổng lượng nước mặt khoảng 19 tỷ m3/năm; tổng trữ lượng khai thác nước dưới đất gần 4 triệu m3/ngày. Chung tay bảo vệ tài nguyên nước, tỉnh Sơn La đã và đang phát động, triển khai nhiều hoạt động, giải pháp thiết thực.
  • Tây Ninh: Chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước
    (TN&MT) - Nhằm tăng cường thực hiện các giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô năm 2024, UBND tỉnh Tây Ninh vừa có văn bản yêu cầu các Sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố cùng các đơn vị có liên quan chủ động triển khai các biện pháp ứng phó.
  • Phù Yên (Sơn La): Phòng ngừa ô nhiễm, bảo vệ tài nguyên nước
    (TN&MT) - Là địa phương có nguồn tài nguyên nước khá phong phú, những năm qua, UBND huyện Phù Yên đã chủ động triển khai nhiều giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về tài nguyên nước trên toàn huyện.
  • Cần có cơ chế quản trị nước thông minh
    (TN&MT) - Trước thực trạng khan hiếm nguồn nước hiện nay thì những nghiên cứu đổi mới công nghệ để áp dụng phương thức quản lý bền vững, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên nước là vấn đề cấp bách.
  • Sơn La: Yêu cầu huyện Sông Mã tăng cường bảo vệ khoáng sản chưa khai thác
    (TN&MT) - Đây là chỉ đạo của đồng chí Đặng Ngọc Hậu – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La tại buổi làm việc với huyện Sông Mã sau khi Đoàn liên ngành của tỉnh Sơn La kiểm tra thực địa một số khu vực nghi vấn có hoạt động khai thác khoáng sản trái phép tại địa phương này trong ngày 22/11.
  • Bạc Liêu: Tăng cường quản lý, bảo vệ tài nguyên nước
    (TN&MT) - Biến đổi khí hậu và các hoạt động của con người đã tác động tiêu cực đến tài nguyên nước tại địa phương. Trước thực tế này, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ nguồn nước mặt, nước dưới đất, phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
  • Góp ý Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi): Cần bổ sung thêm các quy định về bảo vệ tài nguyên nước
    Sáng 27/9, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Tài nguyên nước (sửa đổi). Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Nguyễn Thị Lệ Thủy và Tiến sỹ khoa học Phan Xuân Dũng, Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam chủ trì Hội thảo.
  • Thừa Thiên – Huế: Phát triển vật liệu xây dựng phải bảo vệ tài nguyên, môi trường
    (TN&MT) - UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa có Quyết định phê duyệt Kế hoạch phát triển vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh thời kỳ 2021- 2030, định hướng đến năm 2050.
  • Sơn La: Quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, thích ứng biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Xác định công tác quản lý, bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu (BĐKH), những năm qua, tỉnh Sơn La đã đẩy mạnh triển khai trồng, phục hồi rừng, gắn với tăng cường các giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, cải thiện sinh kế của người dân sống nhờ vào rừng.
  • Xã hội hóa nguồn lực cho bảo vệ tài nguyên môi trường
    (TN&MT) - Trong bối cảnh ngân sách hạn chế, việc huy động các nguồn lực xã hội hóa thông qua đóng góp từ doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh và người dân sẽ giúp bổ trợ và dần thay thế các đầu từ từ ngân sách cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH. Tuy nhiên, cần đảm bảo cơ chế sử dụng hiệu quả và minh bạch.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO