Bảo vệ Singapore trước tình trạng nước biển dâng có thể tiêu tốn 100 tỷ đô la Singapore

20/08/2019, 11:20

(TN&MT) - Trong bối cảnh Singapore - quốc đảo thấp trũng chuẩn bị để giảm thiểu tác động của sự nóng lên toàn cầu, mới đây, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho biết bảo vệ đất nước trước tình trạng mực nước biển dâng cao có thể tiêu tốn 100 tỷ đô la Singapore (tương đương 72 tỷ USD) hoặc mất hơn 100 năm.

Người qua đường sử dụng điện thoại trước hình ảnh đường chân trời của khu thương mại trung tâm của Singapore vào ngày 10/5/2019. Ảnh: Kevin Lam
Người qua đường sử dụng điện thoại trước hình ảnh đường chân trời của khu thương mại trung tâm của Singapore vào ngày 10/5/2019. Ảnh: Kevin Lam

“Cần bao nhiêu kinh phí để bảo vệ đất nước của chúng ta trước mực nước biển dâng cao? Có lẽ là 100 tỷ đô la Singapore trong hơn 100 năm, thậm chí có thể hơn”, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho biết.

Thủ tướng cho biết các lựa chọn trong tương lai của Singapore bao gồm việc xây dựng các vùng đất thấp có đê bọc, các khu vực đất khai hoang từ một vùng nước hoặc khai hoang một loạt các hòn đảo ngoài khơi và kết nối chúng với các đập ngăn nước.

Singapore đã thực hiện một số hành động, bao gồm đưa ra thuế carbon và yêu cầu cơ sở hạ tầng quan trọng trong tương lai như nhà ga và cảng sân bay mới phải được xây dựng trên mặt đất cao hơn.

Đầu năm nay, Chính phủ nước này cho biết sẽ chi 400 triệu đô la Singapore trong hai năm tới để nâng cấp và duy trì cống thoát nước và tăng cường khả năng chống lũ.

Thủ tướng Singapore đã đưa ra các ý kiến ​​trên trong bài phát biểu ngày hội quốc gia National Day Rally hàng năm, trong đó ông đưa ra các chính sách và ưu tiên của chính phủ.

Bài liên quan
  • Trăm dâu đổ đầu biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - “Tranh công, chối tội, đổ lỗi, thanh minh…” thời nào cũng có. Song gần đây, nó xuất hiện với tần suất ngày một nhiều và đối tượng bị đổ lỗi cũng ngày một phong phú, đa dạng,... biến đổi khí hậu không ngoại lệ.

(0) Bình luận
Nổi bật
Phát huy bản sắc văn hóa đặc sắc của 20 dân tộc Lai Châu
(TN&MT) - Với 20 dân tộc, trên 86% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, bức tranh văn hóa tỉnh Lai Châu có sự phong phú, đa dạng đồng thời mang những nét đặc trưng của từng dân tộc. Làm thế nào để khai thác thế mạnh này cho phát triển kinh tế - xã hội đồng thời gìn giữ, bảo tồn nét đặc sắc ấy và đưa hình ảnh, văn hóa các dân tộc Lai Châu đến bạn bè, du khách bốn phương?
Đừng bỏ lỡ
  • COP27: 9 quốc gia mới tham gia Liên minh Điện gió ngoài khơi toàn cầu
    (TN&MT) - Ngày 8/11, trong khuôn khổ Hội nghị COP 27 tại Sharm el Sheikh (Ai Cập), 9 quốc gia mới đã đồng ý tham gia Liên minh Điện gió ngoài khơi toàn cầu (GOWA), gồm: Anh, Mỹ, Đức, Ireland, Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy, Bỉ, Colombia. Các nước đã cam kết tăng cường phát triển điện gió ngoài khơi nhanh chóng để giải quyết các cuộc khủng hoảng khí hậu và an ninh năng lượng.
  • COP27: Việt Nam nhấn mạnh vai trò của chuyển đổi năng lượng trong chống biến đổi khí hậu
    Ngày 6/11, bên lề Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) diễn ra từ ngày 6-18/11 tại thành phố Sharm El-Sheikh của Ai Cập, Đoàn đại biểu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà dẫn đầu đã có cuộc làm việc với ông Alok Sharma, Chủ tịch COP26 - đại diện cho Vương quốc Anh, Liên Minh châu Âu (EU) và Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) - về việc hỗ trợ Việt Nam trong quá trình chuyển
  • Nông nghiệp Gia Lai: Thích ứng biến đổi khí hậu giúp người dân giảm nghèo bền vững
    (TN&MT) - Thời gian qua, các mô hình nông nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) triển khai trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã giúp người dân ổn định thu nhập, vươn lên thoát nghèo bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương. Phóng viên Báo TN&MT đã có cuộc trao đổi với ông Vũ Ngọc An - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Gia Lai về vấn đề này.
  • Giải pháp để năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở Đông Nam Á
    (TN&MT) - Tập đoàn công nghệ toàn cầu Wärtsilä vừa công bố báo cáo Tái định hình ngành Năng lượng tại khu vực Đông Nam Á. Nghiên cứu chỉ ra, việc phát triển các nguồn điện linh hoạt chính là yếu tố then chốt giúp đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn phát điện chính ở các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Từ đó, thúc đẩy quá trình chuyển dịch năng lượng giảm phát thải khí nhà kính, đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 (Net-Zero).
  • Điện Biên: Nâng cao năng lực cho lực lượng phòng chống thiên tai cấp xã.
    (TN&MT) - Lực lượng phòng, chống thiên tai tại các cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc nắm bắt tình hình; xác định những đối tượng chịu ảnh hưởng; vấn đề khắc phục hậu quả thiên tai; khu vực dễ bị chia cắt... Do đó, cần thường xuyên tăng cường kiến thức, kiện toàn lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã.
  • Mối quan hệ chặt chẽ giữa các giải pháp ngăn ngừa thảm họa
    (TN&MT) - Liên Hợp Quốc vừa công bố một báo cáo cho thấy, các nguy cơ như động đất, lũ lụt, sóng nhiệt và cháy rừng có thể được ngăn chặn và không trở thành thảm họa đe dọa tính mạng con người.
  • Pá Khoang (Điện Biên) mưa lớn gây thiệt hại về cơ sở vật chất hoa màu
    (TN&MT) - Vừa qua, trận mưa lớn xảy ra trên địa bàn xã Pá Khoang, thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) gây nhiều thiệt hại về cơ sở vật chất, hoa màu của địa phương này.
  • Quảng Ninh tạm ngừng cấp phép các phương tiện du lịch biển từ 10h ngày 2/7
    (TN&MT) - Từ 10h sáng 2/7, tỉnh Quảng Ninh sẽ ngừng cấp phép cho các phương tiện chở khách du lịch tham quan trên biển.
  • Lai Châu: Mưa lũ gây nhiều thiệt hại về giao thông
    (TN&MT) - Từ đầu mùa mưa đến nay, trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã sạt lở gần 500 vị trí trên các tuyến quốc lộ và đường địa phương, gây thiệt hại gần 22 tỷ đồng.
  • Điện Biên: Thiệt hại hơn 6 tỷ do mưa lũ
    (TN&MT) - Do ảnh hưởng của mưa lớn trong những ngày qua, trên địa bàn các huyện: Tủa Chùa, Nậm Pồ, Mường Nhé, Mường Ảng, Mường Chà, TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã gây nhiều thiệt hại về nhà cửa, tài sản của người dân
  • Lai Châu: Nhiều tuyến giao thông bị ách tắc do sạt lở đất
    (TN&MT) - Những trận mưa lớn kéo dài trên địa bàn tỉnh Lai Châu từ đêm 29/5 đến sáng ngày 30/5 đã gây sạt lở ta tuy dương, lún sụt mặt đường và ta luy âm, làm tạm thời ách tắc nhiều tuyến giao thông.
  • Biến đổi khí hậu đe dọa khả năng tiếp cận nước và vệ sinh
    (TN&MT) - Liên hợp quốc vừa cảnh báo biến đổi khí hậu (BĐKH) sẽ làm gia tăng đáng kể áp lực lên khả năng tiếp cận nước và vệ sinh của người dân nếu các Chính phủ không làm nhiều hơn nữa để đầu tư cho cơ sở hạ tầng quan trọng.
  • Quảng Ninh: Xây dựng phương án chủ động, sẵn sàng trong mùa mưa bão
    (TN&MT) - Nhằm chủ động ứng phó với thiên tai, nhất là khi mùa mưa bão đang cận kề, TX.Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động rà soát, bổ sung phương án phòng chống thiên tai theo phương châm “4 tại chỗ” đảm bảo sát thực, hiệu quả nhằm hạn chế thấp nhất những thiệt hại do thiên tai gây ra.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO