Bảo vệ phát triển

Sơn La: Triển khai đề án điểm về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững
(TN&MT) - Ngày 23/4, UBND tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị triển khai Đề án điểm về quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững tại một số lưu vực thủy điện nhỏ trên địa bàn tỉnh.
  • Lào Cai bảo vệ phát triển rừng hướng đến trung hòa các-bon
    Tại COP26, Thủ tướng Chính phủ đã cam kết lộ trình trung hòa các-bon (Net Zero). Để đạt được mục tiêu này, việc tăng độ che phủ rừng là một trong những giải pháp hữu hiệu đề ra.
  • Tuần Giáo: Bảo vệ và phát triển rừng hiệu quả
    (TN&MT) - Để giữ lại màu xanh cho những cánh rừng trên địa bàn huyện Tuần Giáo, bên cạnh việc trồng, bảo vệ rừng, huyện cũng đã có nhiều biện pháp để người dân phát triển, có thu nhập từ rừng. Từ đó, tạo động lực giúp người dân mở rộng sản xuất, phát triển rừng bền vững, tận dụng diện tích đất trống dưới tán rừng để phát triển kinh tế và làm giàu từ rừng trên địa bàn huyện Tuần Giáo.
  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Kon Tum: Thêm động lực bảo vệ, phát triển rừng
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng để phát huy tối đa lợi thế của rừng, tạo việc làm, thu nhập, cải thiện sinh kế, giúp người dân gắn bó với rừng.
  • Sốp Cộp (Sơn La): Nâng cao hiệu quả bảo vệ, phát triển rừng, tạo sinh kế bền vững
    (TN&MT) - Có hơn 70.000 ha rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và sản xuất, những năm qua, Hạt Kiểm lâm huyện Sốp Cộp đã chủ động triển khai các giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng, gắn lợi ích của người dân với công tác khoanh nuôi, bảo vệ, phát triển rừng, góp phần tạo sinh kế bền vững từ nghề rừng.
  • Lai Châu: Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Trong thời gian qua, việc triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Lai Châu đã mang lại kết quả tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Nguồn thu từ tiền DVMTR đã góp phần bảo vệ, phát triển rừng và cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng trên địa bàn tỉnh Lai Châu.
  • Lai Châu: Cuộc sống ấm no nhờ bảo vệ phát triển rừng
    (TN&MT) - Tham gia bảo vệ rừng nhằm phát triển kinh tế gia đình vươn lên làm giàu. Anh Mã A Phình ở xã Sùng Phài, thành phố Lai Châu đã tập trung vào việc phát kinh tế nông lâm nghiệp, trong đó chú trọng phát triển rừng. Hiện nay, gia đình anh được đánh giá là hộ gia đình có kinh tế vững tại địa phương và là tấm gương tiêu biểu làm giàu từ rừng.
  • Xã Trung Chải – Nậm Nhùn giữ cho rừng thêm xanh
    (TN&MT) - Những năm qua, người dân xã Trung Chải, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu chủ động trồng rừng, tích cực hơn trong bảo vệ, phòng cháy chữa cháy rừng. Đó là những hiệu quả của việc triển khai chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR). Qua đó, không chỉ góp phần nâng cao đời sống cho bà con Nhân dân, mà còn góp phần giữ cho những cánh rừng thêm xanh.
  • Sơn La: Ký kết phối hợp quản lý bảo vệ rừng khu vực giáp ranh
    (TN&MT) - Ngày 18/8, Hạt Kiểm Lâm huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ ký kết công tác phối hợp quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản, đảm bảo chấp hành pháp luật về lâm nghiệp với huyện Tuần Giáo, Tủa Chùa tỉnh Điện Biên; huyện Sìn Hồ, Tân Uyên, Than Uyên tỉnh Lai Châu giai đoạn 2023-2025.
  • Khánh Vĩnh (Khánh Hòa): Xóa nghèo bền vững nhờ dự án bảo vệ & phát triển tài nguyên rừng
    Huyện Khánh Vĩnh ( Khánh Hòa) nhiều năm qua đã triển khai, thực hiện Nghị quyết số 71/NQ-CP ngày 08/8/2017 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực hiện Chỉ thị số 13-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng; Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 18/5/2022 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý bảo vệ, xử lý tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái pháp luật kết hợp Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, nhằm nâng cao đời sống của người dân.
  • Lai Châu rừng được phủ xanh người dân có thu nhập
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được thực hiện trong những năm qua trên địa bàn tỉnh Lai Châu, từng bước góp phần ổn định, đảm bảo diện tích, duy trì tỷ lệ che phủ, nâng cao chất lượng rừng và cải thiện môi trường sinh thái. Đời sống người dân tham gia bảo vệ rừng được nâng lên, kinh tế - xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh đã có nhiều đổi thay tích cực.
  • Lai Châu lợi ích kép từ bảo vệ phát triển rừng
    (TN&MT) - Những năm qua, nhờ đẩy mạnh bảo vệ, phát triển rừng đã giúp người dân vùng cao Lai Châu tạo sinh kế, có thêm thu nhập, ổn định cuộc sống. Không những thế, rừng được bảo vệ còn góp phần duy trì ổn định nguồn nước, giảm thiểu thiệt hại do tác động của biến đổi khí hậu gây ra.
  • Nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Vừa qua, trong thời gian 8 ngày, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên tổ chức 8 lớp tập huấn nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các chủ rừng là cộng đồng thôn, bản trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên.
  • Lai Châu: Rừng là nguồn lực để phát triển bền vững
    (TN&MT) - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tại tỉnh Lai Châu, đã góp phần tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dân, nhất là người dân ở vùng sâu, vùng xa thông qua việc nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng. Trách nhiệm, nhận thức về bảo vệ, phát triển rừng của cộng đồng dân cư được nâng lên, tác động tích cực đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn tỉnh.
  • Điện Biên tác động tích cực từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
    (TN&MT) - Việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã từng bước góp phần làm thay đổi nhận thức của người dân trong công tác bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng. Ðồng thời, đã tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân sống gần rừng, nhất là đối với đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện miền núi trong tỉnh.
  • Điện Biên: Nguồn lực cho bảo vệ và phát triển rừng bền vững
    (TN&MT) - Hiện nay, công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng đã thu hút một lực lượng lớn quản lý, bảo vệ rừng trong nhân dân, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn trực tiếp tham gia bảo vệ rừng. Đây cũng là một nguồn thu nhập ổn định, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của người dân. Số tiền được nhận từ DVMTR, giúp người dân mua cây giống để trồng rừng, chi trả cho việc chăm sóc cây rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng và mua sắm trang thiết bị, vật dụng để bảo vệ rừng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO