bảo vệ nước dưới đất

Thực hiện dự án Dự án bảo vệ nước dưới đất đô thị Long Xuyên
(TN&MT) - Long Xuyên là thành phố tỉnh lỵ - trung tâm hành chính, kinh tế, chính trị và văn hóa của tỉnh An Giang. Trong những năm gần đây, kinh tế - xã hội của thành phố Long Xuyên được phát triển không ngừng, từng bước đưa thành phố Long Xuyên thành một đô thị phát triển, một trung tâm kinh tế, chính trị và văn hóa của không chỉ riêng tỉnh An Giang, mà của toàn bộ khu vực miền Tây Nam Bộ nói chung.
  • Kết quả điều tra, đánh giá nguồn tài nguyên nước dưới đất tại đô thị Rạch Giá
    (TN&MT) - Nước dưới đất tại đô thị Rạch Giá hiện là nguồn dự phòng chiến lược trong tương lai. Do đó, bảo vệ nguồn tài nguyên này là vấn đề cấp thiết để phát triển bền vững.
  • Bảo vệ nước dưới đất tại đô thị Cà Mau
    (TN&MT) - Kết quả Điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất tại đô thị Cà Mau do Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Nam (Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia) triển khai thực hiện đã đưa ra các số liệu, thông tin cụ thể về điều kiện tồn tại, sự phân bố, số lượng, chất lượng của các tầng chứa nước, khả năng bảo vệ cũng như các nguyên nhân dẫn đến việc suy thoái, cạn kiệt.
  • Đô thị Mỹ Tho – đối mặt với thực trạng nước dưới đất nhiễm mặn
    Cụ thể: Tầng chứa nước n22 bị nhiễm mặn với diện tích 59,9km2. Tầng chứa nước n21 bị nhiễm mặn với diện tích 21,5km2. Tầng chứa nước n13 bị nhiễm mặn với diện tích 14,17km2. Khu vực phía Đông Nam vùng nghiên cứu (gồm thị trấn Chợ Gạo, xã Xuân Đông, Hòa Định thuộc huyện Chợ Gạo) nước dưới đất tại các tầng chứa nước chính (n22, n21 và n13) đã bị mặn hoàn toàn. Nước dưới đất trong tầng n22 tại khu vực phần phía Đông trung tâm thành phố Mỹ Tho đã cơ bản bị mặn phần lớn diện tích.
  • Bảo vệ nước dưới đất đô thị TP.HCM, Cần Thơ và Mỹ Tho - Bài 2: Đô thị Cần Thơ –  nước dưới đất chưa có nguy cơ cạn kiệt
    Kết quả điều tra cho thấy, vùng có khả năng tự bảo vệ thấp trong các TCN phân bố nhỏ và rải rác khắp đô thị: TCN qh có diện tích 10,6km2; TCN qp3 diện tích 34,4km2; TCN qp2-3 diện tích 733,1km2; TCN qp1 diện tích 1368,7km2; TCN n22 diện tích 324,1km2; TCN n21 với 391,8km2 và TCN n13 với 36,8km2.
  • Bảo vệ nước dưới đất đô thị TP.HCM, Cần Thơ và Mỹ Tho: Bài 1 - Đô thị TP. HCM độ sút lún cao hơn các đô thị khác
    (TN&MT) - Theo Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia, tại Hội nghị đánh giá 2 năm triển khai Nghị quyết 120/NQ-CP của Chính phủ về thích ứng với biến đổi khí hậu đồng bằng sông Cửu Long, Bộ TN&MT sẽ tiến hành công bố và bàn giao sản phẩm đề án Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn cho thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và đô thị Mỹ Tho. 
  • Xây dựng kế hoạch triển khai giai đoạn 2 đề án Bảo vệ nước dưới đất tại đô thị lớn
    (TN&MT) - Đề án "Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn" là đề án Chính phủ nhằm đánh giá nguồn nước dưới đất ở các đô thị lớn, đề xuất các giải pháp kỹ thuật để bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm và nhiễm mặn nước dưới đất cho các đô thị lớn.
  • Đẩy mạnh điều tra cơ bản, quy hoạch và bảo vệ tài nguyên nước
    (TN&MT) – Với mục tiêu “Nước cho tất cả - không để ai bị bỏ lại phía sau”, Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia đang triển khai Sự kiện Tuần lễ Nước Quốc tế Việt Nam thuộc chuỗi sự kiện hưởng ứng ngày Nước thế giới 2019 nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cộng đồng đối với công tác bảo vệ, khai thác, phát triển bền vững tài nguyên nước, ứng phó thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu.
  • Kết thúc giai đoạn I Đề án Bảo vệ nước dưới đất tại các đô thị lớn
    (TN&MT) - Sau 5 năm triển khai Đề án bảo vệ nước dưới đất tại các đô thị lớn, kết quả bước đầu đã phát hiện nhiều vùng nước dưới đất có chất lượng nước đảm bảo và trữ lượng đủ để đáp ứng cho sản xuất và sinh hoạt.
  • “Bảo vệ nước dưới đất tại Hà Nội”: Truy tìm “thủ phạm” gây ô nhiễm
    (TN&MT) - Kết quả Điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất tại Hà Nội do Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước Quốc gia triển khai thực hiện đã đưa ra các số liệu, thông tin cụ thể về điều kiện tồn tại, sự phân bố, số lượng, chất lượng của các tầng chứa nước, khả năng bảo vệ cũng như các nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt. Trên cơ sở đó các chuyên gia cũng đề xuất các giải pháp tổng thể giúp cơ quan chức năng quản lý tài nguyên nước quản lý nguồn nước ngầm một cách hiệu quả nhất.
  • Báo cáo kết quả giai đoạn I đề án bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn
    (TN&MT) - Ngày 18/10, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành đã làm việc với Trung tâm Quy hoạch và Điều tra Tài nguyên nước quốc gia về kết quả thực hiện Giai đoạn I và Kế hoạch triển khai Giai đoạn II Đề án Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn.  
  • Điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất
    (TN&MT) - Bộ Tài nguyên và Môi trường đang dự thảo Thông tư quy định về điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất.  
  • Quy định mới nhất về bảo vệ nước trong khai thác nước dưới đất
    (TN&MT) – Tôi thấy hiện nay, thực trạng nguồn nước ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Vậy xin hỏi Báo Tài nguyên & Môi trường, hiện nay, quy định mới nhất của pháp luật quy định như thế nào về việc bảo vệ nước dưới đất? Yêu cầu chung về bảo vệ nước dưới đất trong thiết kế, thi công lỗ khoan, giếng khoan như thế nào?
  • Bảo vệ nước dưới đất tại các đô thị lớn: Lần đầu tiên đô thị được điều tra cơ bản về nước dưới đất
    (TN&MT) - Đề án “Bảo vệ nước dưới đất ở các đô thị lớn” do Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia chủ trì thực hiện nhằm đánh giá nguồn nước dưới đất ở các đô thị lớn, đề xuất các giải pháp kỹ thuật để bảo vệ, phòng ngừa, hạn chế, giảm thiểu tình trạng cạn kiệt, ô nhiễm và nhiễm mặn nước dưới đất cho các đô thị lớn.
  • Sửa đổi, bổ sung quy định về bảo vệ nước dưới đất: Bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật tài nguyên nước
    (TN&MT) - Trước thông tin dư luận cho rằng Dự thảo Thông tư quy định về bảo vệ nước dưới đất có một số mâu thuẫn, không rõ ràng thiếu thống nhất và không phù hợp với Luật tài nguyên nước, phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã phỏng vấn ông Châu Trần Vĩnh – Phó Cục trưởng Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ TN&MT).
  • Hướng dẫn cụ thể về bảo vệ nước dưới đất
    (TN&MT) - Theo dự thảo Thông tư quy định về bảo vệ tài nguyên nước dưới đất, bảo vệ nước dưới đất phải lấy phòng ngừa là chính, chú trọng việc bảo vệ nguồn nước dưới đất tại các khu vực cấp nước sinh hoạt, khu vực đô thị, khu, cụm công nghiệp, làng nghề, khu dân cư tập trung, các vùng khan hiếm nước, các khu vực nước dưới đất dễ có nguy cơ bị cạn kiệt, ô nhiễm, xâm nhập mặn và các khu vực có nguy cơ sụt, lún đất.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO