bảo tồn loài

Phát động chiến dịch đi bộ bảo tồn loài thú Họ Mèo
(TN&MT) - Sáng 28/1, tại Hà Nội, Chiến dịch đi bộ ngoài trời quanh Hồ Gươm 2024 (Catwalk 2024) đã diễn ra do Đại sứ quán Vương Quốc Ả rập – Xê út tại Việt Nam tổ chức, nhằm nâng cao nhận thức về sức khỏe cộng đồng cũng như nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác bảo tồn các loài thú Họ Mèo.
  • Ngày Quốc tế đa dạng sinh học 22/5: Hướng tới “Sống hài hòa với thiên nhiên”
    (TN&MT) - Ngày Quốc tế đa dạng sinh học năm 2023 được Liên hợp quốc phát động với chủ đề “From Agreement to Action: Build Back Biodiversity” – “Từ thỏa thuận đến hành động: Phục hồi đa dạng sinh học”. Chủ đề nhằm kêu gọi Chính phủ các nước nhanh chóng biến các cam kết thành hành động để ngăn chặn và đẩy lùi sự suy giảm đa dạng sinh học, hướng tới xây dựng một tương lai “Sống hài hòa với thiên nhiên” vào năm 2050.
  • Tái hoang dã để rừng là mái nhà của muôn loài
    (TN&MT) - Tái hoang dã, thông qua việc tái thả các loài động vật hoang dã vào môi trường sống ban đầu của chúng, là một trong những cách tiếp cận mới giúp khôi phục các loài động vật hoang dã tại Việt Nam trong ngắn và trung hạn.
  • Bảo tồn loài trước vấn nạn săn bắt và mất sinh cảnh: Cần sự hợp tác từ nhiều phía - Kết nối để đạt mục tiêu bảo tồn dài hạn
    (TN&MT) - Chiến lược quốc gia về Đa đạng sinh học đã đưa ra tầm nhìn đến năm 2050, Việt Nam sẽ phục hồi và bảo tồn hiệu quả các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, các loài nguy cấp, nguồn gen quý, hiếm. Đa dạng sinh học (ĐDSH) và dịch vụ hệ sinh thái được lượng giá đầy đủ, sử dụng bền vững và mang lại lợi ích thiết yếu cho mọi người dân.
  • Bảo tồn loài trước vấn nạn săn bắt và mất sinh cảnh: Cần sự hợp tác từ nhiều phía - Đà Nẵng: Để “nữ hoàng linh trưởng” được “an cư”
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) đang là ngôi nhà sinh sống của hơn 1.300 cá thể Voọc chà vá chân nâu - “nữ hoàng linh trưởng” được xếp hạng nguy cấp trong Sách đỏ Việt Nam và IUCN thế giới. Tuy nhiên, công tác giữ gìn và bảo tồn loài vật quý hiếm này đang đặt ra nhiều thách thức trước những tác động từ việc phát triển du lịch tại địa phương.
  • Nhiều địa phương kêu gọi chấm dứt tiêu thụ động, thực vật bất hợp pháp
    (TN&MT) - Để hưởng ứng Ngày Động, thực vật hoang dã thế giới 3/3 với chủ đề “Chung tay bảo tồn động, thực vật hoang dã”, nhiều tỉnh, thành đã có kế hoạch tổ chức các hoạt động nhằm kêu gọi công chúng ngừng săn bắt, mua bán và tiêu thụ động vật hoang dã (ĐVHD) bất hợp pháp.
  • 3 tổ chức đầu tiên nhận hỗ trợ từ Quỹ Bảo tồn loài
    (TN&MT) - Quỹ Bảo tồn Loài vừa chính thức tài trợ cho 3 dự án bảo tồn các loài hoang dã ưu tiên tại Việt Nam, mỗi dự án nhận được tài trợ 50.000 đô la Mỹ, triển khai trong 1 năm tới.
  • Quảng Nam: Người dân phát hiện 5 cá thể voi rừng khi đi làm rẫy
    (TN&MT) - Ngày 16/1, ông Mai Văn Dưỡng, Phó Giám đốc phụ trách Ban Quản lý Khu bảo tồn loài và sinh cảnh voi Quảng Nam cho biết, trong lúc người dân đi nương rẫy phát hiện đàn voi rừng gồm 5 cá thể tại lâm phận khu bảo tồn này.
  • Bảo tồn loài gấu cần thay đổi từ nhận thức
    (TN&MT) - Cơ sở bảo tồn Gấu Ninh Bình là một trong các cơ sở thành công trong hoạt động cứu hộ, nuôi dưỡng chăm sóc các loài hoang dã, các loài đã từng bị nuôi nhốt trái phép. Phóng viên Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với bà Ngô Thị Mai Hương – Giám đốc Tổ chức Four Paws Việt (đơn vị thành lập và vận hành Cơ sở Bảo tồn gấu Ninh Bình).
  • Huy động nguồn lực cho bảo tồn các loài nguy cấp, quý hiếm
    (TN&MT) - Sáng 22/11, Hà Nội, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển (CCD) tổ chức họp tham vấn hoàn thiện “Chiến lược huy động nguồn lực cho bảo tồn loài tại Việt Nam”.
  • Quảng Ninh nghiên cứu thành lập Khu bảo tồn loài- Sinh cảnh rộng gần 17.000 ha
    (TN&MT) - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Phạm Văn Thành vừa chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án thành lập Khu bảo tồn loài- Sinh cảnh Quảng Nam Châu tỉnh Quảng Ninh có diện tích gần 17.000 ha.
  • Thừa Thiên – Huế: Nâng cao nhận thức bảo tồn loài Sao la quý hiếm
    Hoạt động triễn lãm với chủ đề “Giữ lại dấu chân Sao la trên dãy Trường Sơn” nhằm nâng cao nhận thức và tăng cường sự tham gia của xã hội để bảo vệ loài động vật quý hiếm mang tên Sao la – một niềm tự hào của thiên nhiên Việt Nam đang đối diện với nguy cơ tuyệt chủng.
  • Xây dựng một tương lai chung cho mọi sự sống
    (TN&MT) - Ban Thư ký Công ước đa dạng sinh học đã tuyên bố chủ đề Ngày Đa dạng sinh học năm 2022 (22/5) là: "Xây dựng một tương lai chung cho tất cả sự sống". Năm nay, khẩu hiệu với mục đích tiếp tục xây dựng, tạo động lực và hỗ trợ trong khuôn khổ đa dạng sinh học toàn cầu sẽ được thông qua tại Hội nghị Đa dạng sinh học của Liên Hợp Quốc sắp tới COP15.
  • Ngôi nhà của Voi giữa đại ngàn Trường Sơn
    Hệ sinh thái rừng trùng điệp giữa đại ngàn Trường Sơn, khu vực đầu nguồn hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn thuộc xã Quế Lâm (huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam) lâu nay như “mái nhà lý tưởng” chở che cho đàn voi rừng quý hiếm…
  • Vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn loài hoang dã
    Chiều ngày 13/1/2022, Bộ TN&MT tổ chức Lễ vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn loài hoang dã giai đoạn 2010 – 2020.
  • Vinh danh tổ chức, cá nhân tiêu biểu trong bảo tồn loài hoang dã
    (TN&MT) - Chiều 13/1, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Ngân hàng thế giới và Tổ chức WWF Việt Nam tổ chức Lễ vinh danh tổ chức, cá nhân có nhiều đóng góp cho công tác bảo tồn loài hoang dã giai đoạn 2010-2020. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân tham dự buổi Lễ.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO