bảo tồn đất ngập nước

Cộng đồng dân cư ký cam kết bảo vệ sông Đầm- hệ sinh thái quý hiếm của Quảng Nam
Trong nỗ lực bảo tồn, phục hồi hệ sinh thái, cộng đồng dân cư quanh khu vực sông Đầm (TP. Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) đã ký cam kết chung tay bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước với hơn 500 loài động thực vật sinh sống này.
  • Tạo sinh kế bền vững vùng đất ngập nước
    (TN&MT) - Thời gian qua, dưới tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu (BĐKH), tỉnh Long An đã đẩy mạnh các hoạt động về trồng rừng và phát triển diện tích rừng nhằm nâng cao năng lực ứng phó BĐKH, đồng thời tạo sinh kế cho người dân nơi vùng đất ngập nước.
  • KBTTN đất ngập nước Vân Long: Phát triển rừng gắn với bảo vệ tính đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long là nơi có tỷ lệ che phủ rừng tốt, giá trị cao về đa dạng sinh học, có điều kiện tốt cho các loài động vật hoang dã sinh trưởng và phát triển. Vì vậy, công tác quản lý bảo vệ rừng và bảo tồn đa dạng sinh học rừng đặc dụng Vân Long luôn được xem là nhiệm vụ cấp thiết.
  • Xây dựng mô hình quản lý, phát triển du lịch tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long
    (TN&MT) - UBND tỉnh Ninh Bình yêu cầu các đơn vị liên quan khẩn trương xây dựng Đề án chuyển đổi mô hình quản lý, phát triển du lịch tại Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long để quản lý, khai thác có hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của Khu bảo tồn.
  • Khu bảo tồn đất ngập nước Thái Thụy - Thái Bình: Khơi nguồn giá trị
    (TN&MT) - Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Thái Thụy được thành lập nhằm bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học ở vùng đất ngập nước ven biển Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, đặc biệt bảo tồn các loài chim di cư trú đông bị đe dọa cấp toàn cầu, góp phần phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội và khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý, khai thác và sử dụng khôn khéo các dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước trong khu vực, đảm bảo tính kết nối với các sinh cảnh liên kết.
  • Bảo tồn đất ngập nước – cơ sở cho phát triển
    (TN&MT) - Ngày 25/11, tại Hà Nội, Bộ TN&MT phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) tổ chức Hội thảo Tổng kết Dự án “Bảo tồn các khu đất ngập nước quan trọng và sinh cảnh liên kết".
  • Sẽ phân loại các vùng đất ngập nước và phải báo cáo việc sử dụng nguồn gen
    (TN&MT) - Sáng ngày 21/7, Thứ trưởng Bộ TN&MT Võ Tuấn Nhân chủ trì cuộc họp với Tổng cục Môi trường và các đơn vị liên quan về dự thảo Thông tư quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 66/2019/NĐ-CP về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước và dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện báo cáo về tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích từ việc sử dụng nguồn gen.
  • Chính thức thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước Tam Giang – Cầu Hai
    (TN&MT) - Ngày 5/6, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức Lễ công bố thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tam Giang – Cầu Hai tại xã Quảng Thái, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế.
  • Cần Thơ: Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học
    (TN&MT) - Thời gian qua, việc phát triển nông nghiệp theo hướng chuyên canh, thâm canh, cùng với tác động của biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng không nhỏ đến sự đa dạng sinh học (ĐDSH) của các hệ sinh thái nông nghiệp ở TP. Cần Thơ.
  • Quản lý, phát triển bền vững Khu bảo tồn đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai
    (TN&MT) - Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) được xem là vùng đầm phá lớn nhất Đông Nam Á, nơi đây không chỉ có giá trị cao về tài nguyên, đa dạng sinh học, mà còn có chức năng vô cùng quan trọng về môi trường sinh thái, có vai trò to lớn về cân bằng tự nhiên ven bờ và phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, do sức ép phát triển dân số và kinh tế nên vùng đất ngập nước này có nguy cơ bị đe dọa về môi trường, sinh thái, tài nguyên. Vì thế, việc thành lập Khu bảo tồn đất ngập nước mới Tam Giang - Cầu Hai là vấn đề cấp bách, cần được ưu tiên...
  • Tăng cường khả năng phục hồi đất ngập nước trước biến đổi khí hậu
    (TN&MT) – Hơn 30 giảng viên đại học và quan chức chính phủ từ các quốc gia mục tiêu của Dự án xây dựng khả năng phục hồi vùng đất ngập nước ở vùng hạ lưu sông Mê Kông (WET Mekong) đã tham gia chương trình đào tạo toàn diện nhằm tăng cường hiểu biết về hệ sinh thái vùng đất ngập nước liên quan đến biến đổi khí hậu.
  • Thái Bình:    Thành lập Khu Bảo tồn đất ngập nước huyện Thái Thụy
    (TN&MT) - Sở TN&MT tỉnh Thái Bình và Tổ công tác phối hợp và Nhóm tư vấn của Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam vừa báo cáo UBND tỉnh Thái Bình về phương án thành lập Khu Bảo tồn đất ngập nước huyện Thái Thụy. Vùng đất ngập nước ven biển huyện Thái Thụy hiện có 1.609 ha rừng ngập mặn.
  • Kế hoạch chiến lược vùng đất ngập nước khu vực Indo-Burma
    (TN&MT) – Kế hoạch chiến lược khu vực Indo-Burma Ramsar (IBRRI) triển khai từ năm 2019 đến năm 2024 sẽ hỗ trợ phát triển chính sách và quản lý vùng đất ngập nước trong khu vực.
  • Long An: Thành lập rừng đặc dụng Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen
    (TN&MT) - UBND tỉnh Long An vừa ban hành Quyết định số 4016/QĐ-UBND về việc thành lập Khu rừng đặc dụng thuộc Khu Bảo tồn Đất ngập nước Láng Sen(xã Vĩnh Lợi và xã Vĩnh Châu A, huyện Tân Hưng, tỉnh Long An).
  • Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen: Ứng dụng mô hình nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu
    (TN&MT) - Từ năm 2007, WWF bắt đầu triển khai nhiều hoạt động nhằm phục hồi vùng hệ sinh thái đất ngập nước ở Tràm Chim.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO