bãi cát trái phép

Văn Yên - Yên Bái: Người dân bức xúc trước nạn khai thác cát, sỏi ở sông Ngòi Thia
(TN&MT) - Nhiều năm nay, người dân 2 xã Yên Phú và An Thịnh, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái vô cùng bức xúc trước nạn khai thác cát, sỏi trái phép và tập kết vật liệu ở sông Ngòi Thia. Mặc dù từng bị đình chỉ, nhắc nhở từ các cấp chính quyền nhưng xong đâu lại vào đấy. Có hay không tình trạng “trên bảo, dưới không nghe” và thách thức pháp luật.
  • Bắc Kạn: Thừa nhận tồn tại bãi cát trái phép
    (TN&MT) - Sau khi Báo Tài nguyên và Môi trường có bài: “Bắc Kạn: Vì sao bãi tập kết cát trái phép vẫn ngang nhiên hoạt động?” phản ánh về 2 bãi tập kết cát của Hợp tác xã Sông Năng, xã Thượng Giáo, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn sử dụng đất chưa chuyển đổi mục đích. Mới đây, Văn bản trả lời của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Ba Bể đã thừa nhận tồn tại 2 bãi cát trái phép, đúng như báo phản ánh.
  • Quảng Bình: Bãi tập kết cát, sạn trái phép “mọc” sát QL 1A gây mất an toàn giao thông
    (TN&MT) - Hàng nghìn khối cát, sạn tập kết trái phép nhiều tháng qua tại thôn 6 xã Bắc Trạch, huyện Bố Trạch nhưng không hề có sự can thiệp nào từ chính quyền địa phương lẫn cơ quan chức năng. Điều đáng nói, bãi tập kết trái phép này nằm sát QL 1A gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn giao thông.
  • Quảng Bình: Bãi cát hoạt động trái phép chính quyền địa phương bất lực?
    (TN&MT) -   Hàng loạt bãi cát đấu nối trái phép ra QL 12A ngang nhiên hoạt động nhiều năm qua tại xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch ( Quảng Bình) nhưng đến nay vẫn chưa bị dẹp bỏ. Trong khi đó, chính quyền địa phương, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Bình đang bất lực trước hoạt động trái phép này.
  • TP. Hưng Yên: Bãi cát trái phép “ngang nhiên” hoạt động
    (TN&MT) - Mặc dù đã hơn chục năm qua, bãi tập kết cát “khổng lồ” trái phép trên địa bàn phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên (Hưng Yên) đã vi phạm nghiêm trọng Luật đê điều, ảnh hưởng đời sống, sinh hoạt người dân và tàn phá đường giao thông… nhưng không hiểu sao, không hề được dẹp bỏ, mà ngày một “phình” to. Bãi tập kết cát này, không những gây bức xúc cho chính quyền địa phương, mà dư luận đang đặt ra nhiều câu hỏi: Vì sao từ lâu, những phản ánh của người dân mà các cấp, ban, ngành… có trách nhiệm không thể xử lý được sai phạm, để việc làm sai trái cứ ngang nhiên “lộng hành”?
  • Thừa Thiên Huế: Bất chấp hết thời hạn, nhiều bãi cát trái phép ở Phong Điền vẫn “lộng hành”
    (TN&MT) - Dù UBND huyện Phong Điền đã ra lệnh đến hết ngày 30/9 phải chấm dứt khai thác cát trái phép trên địa bàn, nhưng đến nay đã hơn một tháng mọi chuyện vẫn tiếp diễn như cũ…
  • Thông tin tiếp vụ "Một xã có tới 6 bãi cát trái phép" ở Quan Hóa - Thanh Hoá
    (TN&MT) – Ngày 04/12/2017 Báo Tài nguyên và Môi trường có bài “Quan Hóa (Thanh Hóa): Một xã có tới 6 bãi cát trái phép” phản ánh tại xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa tình trạng khai thác, tập kết, vận chuyển cát trái phép diễn ra một cách ồ ạt và ngang nhiên. Tuy nhiên, không chỉ trên địa bàn xã Phú Thanh mà còn rất nhiều xã khác trên địa bàn huyện Quan Hóa “cát tặc” vẫn đang thoải mái tung hoành một cách tràn lan.
  • Quan Hóa (Thanh Hóa): Một xã có tới 6 bãi cát trái phép
    (TN&MT) – Mặc dù Chính phủ, các Bộ, ngành cũng như tỉnh Thanh Hóa quyết liệt trong vấn đề chấn chỉnh, dẹp bỏ nạn khai thác, tập kết cát, sỏi trái phép, thế nhưng trên địa bàn xã Phú Thanh, huyện Quan Hóa (Thanh Hóa), nơi có con sông Mã chảy qua đang nhức nhối vì nạn “cát tặc”. Chỉ vỏn vẹn chưa đầy 2 km dọc sông đã có tới 6 bãi cát trái phép, cùng rất nhiều tàu thuyền đua nhau đục khoét tài nguyên dưới dòng sông Mã.
  • Quảng Trạch (Quảng Bình): Cơ quan chức năng bất lực trong việc xử lý bãi cát trái phép?
    (TN&MT) - Dù không được cấp phép nhưng hàng loạt bãi cát trái phép tại xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch vẫn ngang nhiên hoạt động. Điều đáng nói là những bãi cát lậu này đã hoạt động nhiều năm qua nhưng đến nay vẫn không bị xử lý, dư luận đang đặt câu hỏi phải chăng cơ quan chức năng đang bất lực trước thực trạng này?
  • Sông Vạc oằn mình vì "cát tặc": Bãi cát trái phép lấn chiếm đê tả
    (TN&MT) – Không chỉ tuyến đê hữu sông Vạc đoạn qua xã Thượng Kiệm, huyện Kim Sơn (Ninh Bình) xuất hiện các bãi cát trái phép khổng lồ, tập kết, kinh doanh một cách ngang nhiên suốt một thời gian dài gây bức xúc dư luận, mà tuyến đê tả sông Vạc đoạn qua xã Kim Chính cũng chung “số phận” với nhiều điểm, nhiều bãi trái phép, thậm chí có bãi dài cả km dọc đê vẫn mặc sức tung hoành nơi đây mà không hề bị xử lý.
  • Quảng Trạch - Quảng Bình: Nhiều bãi cát trái phép vẫn chưa bị xử lý?
    (TN&MT) - Mỗi ngày có hàng chục lượt xe tải vào, ra mua cát tại thôn Cấp Sơn và Thượng Thọ, xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch. Điều đáng nói là hoạt động trái phép này đã diễn ra nhiều năm nay gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, làm hư hại đường dân sinh nhưng đến nay vẫn chưa bị dẹp bỏ khiến dư luận hết bức xúc.
  • Hà Tĩnh: Bãi cát trái phép  vẫn đợi… xử lý
    (TN&MT) - Nhiều năm nay, người dân bức xúc phản ánh bãi tập kết cát trắng không có giấy phép trên địa phận xã Thạch Hưng, thành phố Hà Tĩnh vẫn ngang nhiên hoạt...
  • Hà Tĩnh: Gần mười năm không xử lý nổi bãi cát trái phép
    (TN&MT) - Gần mười năm nay, bãi tập kết cát của  doanh nghiệp tư nhân Công Tiến tại xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nằm gần sát chân cầu Linh Cảm không có giấy phép hoạt động bến bãi nhưng vẫn tồn tại, gây ra hoàng loạt hậu quả xấu trên địa bàn khiến dư luận hết sức bất bình.
  • Quảng Bình: Hàng loạt bãi cát trái phép đua nhau lộng hành
    (TN&MT) -Thời gian qua, tại thôn Cấp Sơn và thôn Kinh Tân, xã Cảnh Hóa, huyện Quảng Trạch nhiều bãi cát không phép tiếp tục hoạt động trở lại gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường, làm hư hại đường dân sinh. Tình trạng những bãi cát trái phép đã tồn tại nhiều năm nhưng đến nay vẫn ngang nhiên hoạt động khiến dư luận đang hoài nghi về việc đang có sự tiếp tay cho “cát tặc” lộng hành.
  • Thiệu Hóa (Thanh Hóa): Bãi cát trái phép ngang nhiên tồn tại nhiều năm
    (TN&MT) - Suốt một thời gian dài, bãi cát trái phép ở xã Thiệu Phúc vẫn ngang nhiên tồn tại, mặc dù người dân cũng như báo chí nhiều lần phản ánh. 
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO